Đồ dùng dạy học lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.49 KB, 24 trang )


Bạn đang xem: Đồ dùng dạy học lớp 1

Đề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”Đề tài :SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TRỊ CHƠITRONG MƠN TỐN Ở LỚP 1I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :Qua nghiên cứu về phương pháp dạy học các mơn học ở Tiểu học chúngtơi được biết :Phương pháp dạy học Tốn là tổ chức các hoạt động học tốn cho họcsinh. Giáo viên khơng áp đặt, khơng thơng báo kiến thức có sẵn mà hướng dẫn họcsinh tự tìm tòi, phát hiện, chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức. Kiến thức Tốn lớp 1đơn giản, rất gần gũi với học sinh nên việc dạy học Tốn phải gắn liền với thực tế,gần với cuộc sống của học sinh. Giáo viên hướng dẫn để học sinh từ những vốnkinh nghiệm đã có hình thành được những kiến thức mới một cách nhẹ nhàng, tựnhiên, động viên học sinh tập suy nghĩ, tập quan sát, tập diễn đạt theo cách riêngcủa mình. Giáo viên khơng làm thay, nói thay học sinh. Học sinh lớp 1 tư duy cụthể nên bộ đồ dùng học tốn 1 cần được phát huy hết tác dụng. Con đường hìnhthành kiến thức với học sinh lớp 1 hiệu quả nhất là bắt đầu với các hoạt động thaotác bằng tay với các vật thật, hoạt động trên mơ hình, hoạt động ngơn ngữ, cuốicùng là hoạt động trí óc.Thường người giáo viên vẫn hay sử dụng đồ dùng dạy học trong một bàigiảng. Điều đó là cần thiết nhưng chưa đủ để đem lại chất lượng và hiệu quả củatiết dạy nếu học sinh thụ động nghe, nhìn và trả lời câu hỏi của giáo viên đặt ra. Cáicần thiết hơn nữa là học sinh phải thật sự được thao tác trên vật thật, mơ hình, thựchiện trên bảng gài số nhằm phát hiện các tình huống tốn học được đặt ra, tiếp nhậnTác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình ThuậnĐề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”và giải quyết vấn đề. Qua hoạt động cụ thể học sinh sẽ hứng thú học tập và tích cựctham gia vào q trình nắm bắt kiến thức.Đối với học sinh lớp 1, từ mẫu giáo lên nên các em còn rất ham chơi. Mộttrong những đặc điểm nhận thức của các em là từ trực quan sinh động, từ thực tế
mà “tai nghe mắt thấy” mới dễ dàng đi đến tư duy trừu tượng, đến hành vi thóiquen. Xuất phát từ đặc điểm đó chúng tơi nhận thấy rằng người giáo viên nên sửdụng tích cực, linh hoạt đồ dùng dạy học, kể cả những ứng dụng cơng nghệ thơngtin trong dạy học và đưa những trò chơi tốn học vào tiết dạy để mọi học sinh đềuđược tham gia vào hoạt động học, giúp học sinh tự tin, phấn khởi, thích học mơntốn và giúp tiết học tốn nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả. Chính vì nhận thức trên, chúng tơi nghĩ rằng muốn giúp học sinh học tốtnói chung và học tập tốt mơn Tốn nói riêng thì việc sử dụng đồ dùng dạy học vàmột số trò chơi trong giảng dạy là hết sức cần thiết và quan trọng, vì nó giúp họcsinh tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng và giúp các em nhớ lâu những gì đã được học. Vìthế cho nên chúng tơi đã tham khảo, chọn đề tài giải pháp hữu ích : “Sử dụng đồdùng dạy học và một số trò chơi trong mơn tốn ở lớp 1”. II/ THỰC TRẠNG LỚP CHỦ NHIỆM:* Thuận lợi: Khi nghiên cứu đề tài này chúng tơi có những thuận lợi sau:- Đa số học sinh của hai lớp đều qua lớp mẫu giáo, đi học phổ thơng đúngđộ tuổi. Hơn thế nữa, phần đơng các em là con CBCNV nhà nước nên phụ huynhrất quan tâm đến việc học.- Đồ dùng học tập của học sinh được trang bị đầy đủ.* Khó khăn:- Tuy đã qua lớp mẫu giáo nhưng kiến thức tốn học của các em chỉ mớibước đầu làm quen với số. Vì thế nên khó khăn gặp phải ở hai lớp chúng tơi là mộtsố em chưa nắm hết các số từ 1 đến 10, chưa biết đọc và viết số, chưa biết phân biệtTác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình ThuậnĐề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”số lớn, số bé, chưa biết làm tốn cộng trừ. Hơn nữa là dạng giải tốn có lời văn vànêu lời giải còn q mới lạ với các em . Trong khi đó u cầu ở cuối học kỳ I là họcsinh phải nêu được bài tốn, tóm tắt bài tốn, học thuộc cơng thức cộng trừ trong
phạm vi 10, biết điểm, đoạn thẳng, đo độ dài đoạn thẳng và vẽ đoạn thẳng có độ dàicho trước. Cuối học kỳ II học sinh nắm kĩ các số từ 10 đến 100, giải tốn có lờivăn, cộng trừ khơng nhớ trong phạm vi 100, so sánh các số có hai chữ số, tuần lễ,thời gian, phải biết giải tốn nhanh. Do đó u cầu đặt ra của chúng tơi là phải làm thế nào để học sinh hamthích học mơn Tốn, nắm được kiến thức cần đạt so với u cầu, học sinh phải làmtốn theo tính nhẩm, khơng được đếm bằng các ngón tay trong khi làm tốn. Muốnvậy trong giảng dạy giáo viên khơng ngừng nghiên cứu để làm, sử dụng đồ dùngdạy học và trò chơi học tập phù hợp với từng nội dung của bài dạy để tiết học đạthiệu quả.Vì vậy việc làm, sử dụng đồ dùng học tốn và trò chơi học tập là u cầusố một được chúng tơi đặt ra cho bản thân .Để có cơ sở so sánh kết quả học tập của học sinh qua từng thời điểm,chúng tơi đã tiến hành kiểm tra chất lượng mơn Tốn của học sinh sau 4 tuần học.Chúng tơi nhận thấy rằng: các em làm tốn chậm, sai nhiều, nhất là điền dấu, sosánh số. Cụ thể : Số học sinh của 2 lớp thể nghiệm là 69 em, kết quả cụ thể nhưsau:Xếp loại Tổng số Tỷ lệGiỏi 14 20,3 %Khá 28 40,6 %Trung bình 15 21,7 %Yếu 12 17,4 %Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình ThuậnĐề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”Từ nhận thức trên, điểm lại tình hình thực tế của lớp chúng tơi phụ trách,để khắc phục tình trạng trên chúng tơi xin trình bày một số biện pháp tích cực và cụthể được áp dụng trong các tiết dạy như sau: III/ NHỮNG BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG:- Trước hết chúng tơi phải kiểm tra lại bộ thiết bị dạy học tốn lớp 1 dànhcho giáo viên và học sinh gồm những đồ dùng gì? Những đồ dùng đó được dùng để
dạy bài nào và sử dụng chúng ra sao? Dạy vào lúc nào? Đối tượng nào cần được sửdụng? Điều quan trọng hơn nữa là chúng tơi đầu tư, nghiên cứu bài dạy trước khilên lớp để tiết học diễn ra hiệu quả, tự nhiên.- Học sinh, mỗi em phải có một bộ đồ dùng học tốn gồm: bộ các chữ số,dấu so sánh, dấu phép tính, que tính, các hình vng, hình tròn, hình tam giác,thước kẻ, mơ hình đồng hồ. Đồng thời mỗi học sinh có một hộp đựng các hạt me,hạt đậu, cúc áo, ống hút…- Như chúng ta đã biết, đối với học sinh lớp 1, mới mẫu giáo chuyển lên,các em mới bước đầu làm quen với chữ, với số và kỹ năng tính tốn khi mới vàotrường, chỉ một thời gian sau các em biết đọc, viết, đếm, biết làm tính cộng, trừtrong phạm vi 10, các số từ 0 đến 100, biết đặt tính theo cột dọc, cộng trừ tới 100,biết giải tốn có lời văn, đó là cuộc cách mạng thật sự đối với các em. Muốn họcsinh thực sự đạt được điều đó, việc gây hứng thú học tập bằng đồ dùng trực quanvà các trò chơi phải được giáo viên quan tâm đúng mức.Vì vậy nên ngồi nhữngthiết bị trong bộ đồ dùng dạy học tốn 1, chúng tơi còn tự làm các đồ dùng khác đểsử dụng thường xun trong các tiết dạy như: các mẫu vật bằng bìa, giấy màu (thỏ,quả táo, xe ơ tơ, thuyền, gà, mèo, chim, bơng hoa, củ cà rốt…); bảng cộng trừ trongphạm vi từ 3 đến 10. Đồ dùng dạy học trực quan phải chính xác đảm bảo đúng vềtính khoa học sư phạm, rõ ràng, đẹp, dễ nhận biết, sao cho học sinh dễ dàng nhận ravà phân biệt, gọi tên đúng. Khi sử dụng các mẫu đồ dùng dạy học này, chúng tơiphải nghiên cứu làm sao đưa ra cho đúng lúc, đúng với nội dung bài dạy và phùTác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình ThuậnĐề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”hợp với nhận thức học sinh, câu hỏi đặt ra cho học sinh phải ngắn gọn, dễ hiểu, phùhợp với mẫu vật trực quan đó.Sau đây là một số ví dụ về các bài dạy mà chúng tơi đã sử dụng có hiệuquả đồ dùng dạy học: Ví dụ 1 : Dạy bài số 3, 4, 5 - Giáo viên chuẩn bị 3 quả táo, 4 cái thuyền, 5 xe ơ tơ, các chữ số 3, 4, 5
- Học sinh chuẩn bị : que tính; các số 3, 4, 5; hạt me, ống hút.Để hình thành cho học sinh nắm được số 3. Chúng tơi tổ chức cho các emdùng que tính tự hình thành, học sinh cầm 2 que tính thêm 1 que tính có tất cả 3que tính. Học sinh nêu số 3.Hoặc giáo viên gắn 3 quả táo - học sinh giơ số 3. Giáo viên u cầu họcsinh lấy ra 3 hạt me, lấy ra chữ số 3. Học sinh lấy đúng số hạt, lấy đúng chữ số 3chứng tỏ các em đã có sự hình dung và đã nhận biết được số 3. Tương tự hình thành số 4, 5 cũng như hình thành số 3. Giáo viên có thểgắn số, gọi học sinh lên gắn mơ hình tương ứng với số đó. Nếu như khơng có mẫu vật mà giáo viên chỉ trình bày và hỏi bằng lời thìkhơng thể khắc sâu kiến thức vào trí óc học sinh được, nhất là những em yếu kém.Ngược lại nếu cung cấp kiến thức từ trực quan, sinh động thì kết quả sẽ vững chắchơn nhiều.Ví dụ 2 : Phép cộng trong phạm vi 5.Giáo viên chuẩn bị mẫu vật: 5 con gà, 5 con thỏ, 5 con chim, các số 1, 2,3, 4, 5; dấu =; dấu +.Học sinh mỗi em 5 hạt đậu, 5 que tính các số 1, 2, 3, 4, 5 và bảng gài.Để hình thành phép cộng trong phạm vi 5, giáo viên u cầu mỗi em lấy 4hạt đậu để trên mặt bàn, lấy thêm 1 hạt đậu nữa. Hỏi: “4 hạt đậu thêm 1 hạt đậu thìcó tất cả bao nhiêu hạt đậu?”(5 hạt đậu). Giáo viên hỏi:“Thêm vào ta làm tính gì ?”.Học sinh trả lời : thêm vào ta làm tính cộng.Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình ThuậnĐề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”Cho học sinh thực hiện trên bảng gài phép tính cộng 4 + 1 = 5.Giáo viên gắn mẫu vật trên bảng gài : 4 con gà thêm 1 con gà, gọi một emlên bảng gắn số và dấu (4 + 1 = 5).Giáo viên kiểm tra các em hình thành phép tính và cho học sinh nêu phéptính.Sau đó cho học sinh đổi mẫu vật 1 hạt đậu thêm 4 hạt đậu.
Giáo viên cũng gắn lên bảng 1 con gà thêm 4 con gà.Gọi học sinh nêu bài tốn, cả lớp lập phép tính trên bảng gài 1 + 4 = 5 vàđọc phép tính lên.Cho học sinh nhận xét 2 phép tính 4 + 1 =5 và 1 + 4 =5.Thành lập phép cộng 2 + 3 = 5 và 3 + 2 = 5 tương tự như phép cộng 4 + 11 + 4, cho học sinh lần lượt lấy que tính, giáo viên gắn mẫu vật con thỏ, con chimđể thành lập phép tính.Như vậy bảng cộng trong phạm vi đã được hình thành do học sinh thựchiện trên que tính, mẫu vật, mơ hình.* Hoặc giáo viên cho học sinh cả lớp lấy 5 que tính, tách 5 que tính làm 2phần tuỳ ý. Giáo viên quan sát học sinh thực hiện, gọi một số em nói cách làm vàkết quả :5 que tính bằng 4 que tính gộp với 1 que tính5 que tính bằng 1 que tính gộp với 4 que tính5 que tính bằng 3 que tính gộp với 2 que tính5 que tính bằng 2 que tính gộp với 3 que tínhSau khi học sinh đã diễn đạt bằng lời các hoạt động với các que tính, GVgọi HS viết các phép cộng tương ứng với việc tách, gộp các que tính đã làm. Nhưvậy bảng cộng trong phạm vi 5 được hình thành, do học sinh thực hiện gộp các quetính, được diễn đạt bằng lời và cuối cùng được viết thành phép tính cộng. Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình ThuậnĐề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”Qua ví dụ này, chúng ta thấy rằng sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp, linhhoạt trong q trình dạy học có tác dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vàolời giảng của giáo viên do đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học một cách cóhiệu quả. Ví dụ 3 : Bài tốn giải+ Giáo viên đưa tranh vẽ như : Trên cành có 5 con chim đậu, bay đi mộtcon chim. Cho học sinh nhìn tranh vẽ nêu bài tốn : “Trên cành cây có 5 con chim
đậu, bay đi 1 con chim. Hỏi trên cành cây còn lại mấy con chim ?”. Học sinh nhìntrên tranh vẽ và nêu cách giải bài tốn dưới sự dẫn dắt của giáo viên : “ Muốn biếttrên cành còn lại mấy con chim ta làm phép tính gì ? ”. Sau đó u cầu HS ghi phéptính trên bảng con hoặc vào vở tốn.+ Giáo viên sử dụng tranh động khi làm bài tốn giải như : Trên cành có 5con chim (GV đưa mẫu vật), bay đi 1 con chim (GV làm động tác kéo sợi dây để 1con chim khuất vào bên trong mơ hình). Hoặc dạy bài : “Có 6 con gà đang ăn, cóthêm 2 con gà chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?”. Khi dạy bài này chúngtơi chuẩn bị một tấm bìa cứng có đính mơ hình 6 con gà, hai viên nam châm tròn,một viên có dán mơ hình 2 con gà ở trên, một viên để ngun. Khi hưóng dẫn HSgiải bài tốn này chúng tơi thực hiện như sau : Có 6 con gà đang ăn (GV đưa mơhình 6 con gà ), chạy thêm vào 2 con gà (GV dùng thao tác ở sau tờ bìa bằng cáchdi chuyển viên nam châm khơng từ phía ngồi đưa vào để viên nam châm có dánhình 2 con gà phía trước chạy vào). Đối với những bài tốn giải khi dạy GV sửdụng tranh động thì HS rất phấn khởi, ham thích học, tiết học rất sinh động và giúpHS giải bài nhanh hơn. - Ngày nay khi cơng nghệ thơng tin càng phát triển thì việc ứng dụngcơng nghệ thơng tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáodục đào tạo, cơng nghệ thơng tin bước đầu đã ứng dụng, một số nơi đã sử dụnggiáo án điện tử trong dạy học. Tuy nhiên so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việcTác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình ThuậnĐề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy ở trường chúng tơi còn nhiều khókhăn, hạn chế vì điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng, mặt khác kiến thức cơ bảnvề vi tính, sử dụng phần mềm power point của đội ngũ giáo viên chưa thành thạo.Tuy gặp những khó khăn trên nhưng chúng tơi cố gắng học hỏi kinh nghiệm củangười quản lý, của những đồng nghiệp đã thành thạo sử dụng vi tính, giáo án điệntử góp phần đưa cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy nhằm làm thay đổi nội dung,phương pháp dạy và học. Vì chỉ mới bước đầu làm quen nên chúng tơi chỉ mới truy
tìm những giáo án điện tử sẵn có trên mạng để học hỏi và chỉ mới áp dụng trongcác tiết thao giảng. Trong giải pháp này chúng tơi xin đưa ra một ví dụ về giáo ánđiện tử phục vụ cho bài dạy nhằm giúp học sinh phấn khởi tham gia vào giờ học,làm cho tiết học nhẹ nhàng, hiệu quả và tạo ra một khơng khí học tập, làm việckhác hẳn cách học và cách dạy truyền thống. Ví dụ 4 : Sử dụng Giáo án điện tử ( bài: Phép cộng trong phạm vi 7).* Phần bài mới : Giáo viên click chuột hiển thị hình động 6 con mèo, hỏiHS : có mấy con mèo?Click chuột hiển thị hình động 1 con mèo, hỏi : thêm mấy con mèo?Hỏi: “6 con mèo thêm 1 con mèo là tất cả bao nhiêu con mèo ?”. HS trảlời và đếm số con mèo hiển thị trên màn hình. Hỏi: “6 con mèo thêm 1 con mèo là7 con mèo thì ta lập được phép tính gì?”. HS nêu phép tính, giáo viên click chuột sẽhiển thị phép tính 6 + 1 = 7.Giáo viên click chuột hiển thị 1 con mèo, rồi tiếp tục click chuột xuất hiệnthêm 6 con mèo và giáo viên đặt câu hỏi tương tự như trên để HS nêu được phéptính 1 + 6 = 7, sau khi HS trả lời giáo viên click chuột sẽ hiển thị phép tính 1 + 6 =7 đúng với câu trả lời của HS thì giáo viên chèn âm thanh tiếng vỗ tay. Sau đó choHS nhận xét vị trí và kết quả của hai phép tính này.Tác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình ThuậnĐề tài: “Sử dụng đồ dùng dạy học và trò chơi trong mơn Tốn ở lớp 1”Tương tự giáo viên click chuột để hiển thị 5 con cá, 2 con cá; đặt câu hỏiđể HS dựa vào mơ hình lập phép tính vào bảng gài. Sau khi HS lập xong phép tínhgiáo viên kiểm tra, nhận xét rồi click chuột sẽ hiển thị hai phép tính trên màn hình:5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 7.Tiếp theo giáo viên click chuột sẽ hiển thị lần lượt trên màn hình 4 bơnghoa, 3 bơng hoa. HS dựa vào mơ hình bơng hoa để ghi vào bảng con 2 phép tínhtương ứng. Sau khi HS ghi xong phép tính giáo viên kiểm tra, nhận xét rồi clickchuột sẽ hiển thị hai phép tính trên màn hình : 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7.Cho HS nhắc lại các phép tính cộng vừa hình thành. Giáo viên click

Xem thêm: Lời Dẫn Chương Trình Biểu Diễn Thời Trang Áo Dài, Chương Trình Văn Nghệ Biểu Diễn Thời Trang

chuột sẽ hiện thị lần lượt từng phép tính ra màn hình : 6 + 1 = 7 1 + 6 = 75 + 2 = 7 2 + 5 = 74 + 3 = 7 3 + 4 = 7 HS nhận xét các phép cộng trên đều có kết quả là 7. Giáo viên giới thiệubài, Click chuột sẽ hiển thị trên màn hình đề bài : Phép cộng trong phạm vi 7.Luyện đọc thuộc bảng cộng vừa hình thành: giáo viên click chuột kết quảvà một số số hạng của các phép cộng sẽ biến mất.Như vậy sử dụng giáo án điện tử trong giờ học tốn sẽ tiết kiệm được thờigian gắn đồ dùng dạy học đồng thời tăng khả năng tư duy, thực hành của HS.Ngồi ra đặc điểm này giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian viết bảng, nộidung hiển thị đến đâu giáo viên giảng đến đó giúp các em hiểu bài sâu hơn.Ví dụ 5 : Đồ dùng học tập để giới thiệu và rút ra bài học.Cách này thường dùng để luyện tập sẽ rất có hiệu quả, đồng thời có thểlồng ghép với trò chơi tốn học, tiết học sẽ sinh động hơn.- Chẳng hạn : Khi dạy bài Đoạn thẳng, giáo viên u cầu HS lấy ra mộtsợi dây (dặn hơm trước). Sau đó bảo HS căng thẳng sợi dây (giáo viên căng sợiTác giả: Trần Thò Bích – Nguyễn Thò Hằng – Huỳnh Thò BảyTrường TH Võ Xu 1 – Đức Linh – Bình Thuận


*
Thiết kế hoạt động có ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học một số chủ đề môn toán ở trường trung học phổ thông 126 1 5
*
Thiết kế hoạt động có ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học một số chủ đề môn toán ở trường thpt .pdf 126 1 4
*
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT 126 844 2
*
Thiết kế hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học một số chủ đề môn toán ở trường THPT 126 802 1
*
Sử dụng ĐDDH và trò chơi trong môn Toán lớp 1 24 1 14
*
SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TRÒ CHƠI TRONG MÔN TOÁN Ở LỚP 1 24 4 12
*
Sử dụng dạy học nêu vấn đề trong bài không sử dụng thí nghiệm docx 4 421 0
*
Luận văn: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CÓ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THPT potx 126 625 1