Có nên rửa mũi cho bé bằng xilanh không? cách thực hiện thế nào

Nội dung bài viết

Khi nào bạn nên rửa mũi?Cách rửa mũi bằng xi lanh và nước muối sinh lýLưu ý khi rửa mũi 

Rửa mũi là phương pháp đơn giản để loại bỏ sạch bụi bẩn và các tác nhân gây bệnh ra khỏi xoang mũi, làm thông thoáng đường thở và tạo điều kiện để tổn thương ở niêm mạc mũi xoang nhanh được chữa lành. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách rửa mũi bằng xi lanh và nước muối sinh lý sao cho đúng để đạt được hiệu quả như ý. Tham khảo ngay bài viết dưới đây để được hướng dẫn từ A – Z các bước rửa mũi khoa học.

Bạn đang xem: Có nên rửa mũi cho bé bằng xilanh không? cách thực hiện thế nào

*
*
*
*
*
Rửa mũi bằng xi lanh không đúng cách có thể gây nhiều tác hại nguy hiểm cho trẻ nhỏViêm tai giữa:

Viêm tai giữa là bệnh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó việc rửa mũi không đúng cách hoặc lạm dụng quá mức chính là một trong những lý do phổ biến. Ở trẻ sơ sinh, vòi nhĩ chưa phát triển hoàn thiện nên còn khá ngắn, nằm ngang và luôn ở trạng thái mở. Khi dùng xi lanh xịt nước muối vào trong mũi bé, áp lực cao có thể đẩy nước muối cùng các tác nhân gây bệnh đi vào trong tai. Viêm tai giữa là một hậu quả tất yếu.

Đau tai, suy giảm thính giác, khó nghe, có dịch mủ chảy ra từ trong tai là những triệu chứng thường gặp của viêm tai giữa bạn nên cảnh giác.

Xem thêm: Tượng Phật Bất Đồng Minh Vương, Tượng Phật Bất Động Minh Vương Gỗ Hoàng Dương

Chảy máu, tổn thương niêm mạc mũi:

Đây là một trong những tác hại thường gặp nhất khi bạn rửa mũi bằng xi lanh và nước muối sinh lý nhiều lần trong ngày. Áp lực tạo ra từ ống bơm có thể khiến niêm mạc mũi bị tổn thương, phù nề. Chưa kể một số người xử dụng xi lanh có đầu nhọn và sắc bén gây trầy xước niêm mạc mũi dẫn đến chảy máu.

3. Mỗi ngày bạn nên rửa mũi bao nhiêu lần?

Trong thời gian bị bệnh, mỗi ngày bạn chỉ nên rửa mũi bằng nước muối sinh lý mỗi ngày một lần để loại bỏ sạch chất nhầy cũng như vi khuẩn trong mũi, giúp dễ thở hơn. Trường hợp bị nghẹt mũi nghiêm trọng có thể tăng số lần rửa nhưng tối đa cũng không được quá 2 lần. 

Sau khi tình trạng sổ mũi, nghẹt mũi đã thuyên giảm thì duy trì rửa mũi với tần suất 3 lần trong tuần cho đến khi bệnh khỏi hẳn.

4. Một số lưu ý khác khi rửa mũi bằng xi lanh và nước muối sinh lý

Không áp dụng cho trẻ sơ sinh từ 0 đến 4 tháng tuổi: Ở độ tuổi này, bé vẫn chưa cứng cổ nên không thể ngồi được, niêm mạc mũi của trẻ cũng rất mỏng manh. Vì vậy việc sử dụng xi lanh có thể khiến trẻ rất dễ bị tổn thương mũi và nhiều rủi ro nguy hiểm khác. Tốt nhất mẹ chỉ nên vệ sinh mũi cho bé bằng cách nhỏ mũi kết hợp sử dụng dụng cụ hút mũi cho con.Khi rửa mũi bằng xi lanh, không nên bơm quá mạnh khiến dịch nhầy bị đẩy sang tai giữa hoặc xuống cổ họng.Pha nước muối sinh lý theo đúng hướng dẫn, tránh pha nước muối quá đậm đặcNước muối pha xong nên sử dụng ngay. Không nên dùng nước muối để trong tủ lạnh để rửa mũi. Trước khi sử dụng nên làm ấm dung dịch để không gây kích ứng mũi.Không áp dụng cách rửa mũi bằng xi lanh và nước muối cho bệnh nhân bị viêm tai giữa.Rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn và tiệt trùng dụng cụ trước và sau khi sử dụngKhông dùng chung xi lanh rửa mũi với người khác khiến mầm bệnh lây lan

Thông tin hữu ích cho bạn